|
Tài trợ cho PIC Vietnam |
Thông tin Ban Điều Hành Những thông báo mới nhất từ Ban Điều Hành Diễn Đàn |
|
Ðiều Chỉnh | Xếp Bài |
|
02-05-2006, 03:28 AM | #1 |
PIC Bang chủ
|
Hướng dẫn viết công thức toán bằng Latex
Nội dung này được lấy từ wikipedia
Sửa bài viết đầu: Sau khi thử lấy bài từ wiki bỏ vào, cảm thấy là bài trên wiki trình bày còn thiếu, không hợp logic, chỉ phù hợp với cách viết HTML, và viết như vậy thì quá phức tạp, vì vậy, F chuyển sang viết bài theo cách của F vẫn thường viết, không lấy của ai cả, mình viết ra là tốt nhất. Tài liệu sách vở và dịch có cái tốt và không tốt của nó. F quyết đinh không theo tài liệu này nữa, vậy các bạn có thể dùng tài liệu này để tham khảo, mặt khác cũng có thể học theo cách của F bên dưới đây. Chúc vui
__________________
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P store.hn@rpc.vn - store.hcm@rpc.vn Học PIC như thế nào? thay đổi nội dung bởi: falleaf, 04-05-2006 lúc 02:55 PM. |
02-05-2006, 03:32 AM | #2 |
PIC Bang chủ
|
Tổng quan
Với những công thức đơn giản, chúng ta có thể chỉ cần dùng mã HTML và các ký tự đặc biệt. Với công thức phức tạp, chúng ta dùng mã TeX.
Khi bạn viết công thức toán học bằng mã TeX, bạn viết nó giữa 2 mã: [latex ] và [/latex]. Khi ấn Xem thử trước hoặc Lưu thông tin phần mềm sẽ cố hiểu công thức bạn viết; và nếu nó không sai cú pháp, phần mềm sẽ chuyển tải ra dạng hình ảnh PNG (hoặc dạng mã HTML trong trường hợp công thức đơn giản) cho trình duyệt mạng đọc. Với mã TeX, khoảng trống và dấu xuống dòng bị bỏ qua. Các biến số được tự động viết nghiêng, nhưng chữ số thì không. Nếu không muốn viết nghiêng, dùng \mbox. Ví dụ: [latex ]\mbox{abc}[/latex] sẽ cho abc. ([latex ]abc[/latex]) ([latex ]\mbox{abc}[/latex]) Với mã HTML, chúng ta thống nhất quy ước: * Tên của các tham số trong công thức, nếu không phải là véctơ thì viết nghiêng. Mã Wiki để viết nghiêng là ''chữ cần nghiêng nằm giữa 2 đôi dấu sắc''. * Tên của các tham số trong công thức, nếu là véctơ thì viết đậm. Mã Wiki để viết đậm là '''chữ cần đậm nằm giữa 2 bên, mỗi bên 3 dấu sắc'''. * Chữ số không viết nghiêng, không viết đậm. Với cả mã, quy ước: * Viết dấu hai chấm, ":", vào đầu phép tính, để đưa công thức ra giữa trang.
__________________
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P store.hn@rpc.vn - store.hcm@rpc.vn Học PIC như thế nào? thay đổi nội dung bởi: falleaf, 02-05-2006 lúc 03:34 AM. |
02-05-2006, 03:37 AM | #3 |
PIC Bang chủ
|
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%B...1n_h%E1%BB%8Dc
Các bạn tham khảo luồng này để hiểu thêm sơ bộ về cách viết TeX trên HTML. Tuy nhiên, trong phần này, F hướng dẫn các bạn cách viết trực tiếp của Latex và không cần phải sử dụng cách viết phức tạp mà trang web này hướng dẫn, rất nhiều mã phải sử dụng, không phải là điều chúng ta cần. Lưu ý, chứ [latex ] luôn được viết có dấu cách, để nó không hiển thị ra, khi các bạn viết công thức của mình, thì các bạn viết liền vào, nó sẽ hiện ra chính xác công thức toán mà bạn viết. Viết chỉ số dưới [latex ]R_3[/latex] Số mũ [latex ]R^3[/latex] Kể từ phần này, F sẽ không viết [latex ] ... [/latex] nữa, mà sẽ viết nội dung bên trong thôi, để các bạn tiện theo dõi.
__________________
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P store.hn@rpc.vn - store.hcm@rpc.vn Học PIC như thế nào? thay đổi nội dung bởi: falleaf, 02-05-2006 lúc 03:44 AM. |
02-05-2006, 03:56 AM | #4 |
PIC Bang chủ
|
Ký tự toán học
Tất cả các ký hiệu đặc biệt mà không thể gõ bằng bàn phím được, hoặc là để tránh nhầm lẫn, LaTEX quy định các ký tự đó phải bắt đầu bằng \
Ví dụ: \alpha chính là ký tự Hy Lạp , phân biệt với chứ alpha viết bình thường. Vậy thì các ký tự đó được viết như thế nào? Sau đây là bảng chữ Hy Lạp \alpha \beta \gamma \delta \epsilon \varepsilon \zeta \eta \theta \vartheta \iota \kappa \lambda \mu \nu \xi o \pi \varpi \rho \varrho \sigma \varsigma \tau \upsilon \phi \varphi \chi \psi \omega Có một điểm mà các bạn phải lưu ý, đó là ký tự o đánh được bằng bàn phím, cho nên không cần dấu \. Chúc vui
__________________
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P store.hn@rpc.vn - store.hcm@rpc.vn Học PIC như thế nào? thay đổi nội dung bởi: falleaf, 02-05-2006 lúc 05:06 AM. |
02-05-2006, 04:03 AM | #5 |
PIC Bang chủ
|
À, bây giờ thì F không theo sách vở nào nữa, cứ theo hứng mà viết thôi, mọi người theo dõi nhé.
Rõ ràng, chúng ta thấy trình bày như vậy thật là xấu \begin{tabular}{|c|c|} \hline 1&2\\ 3&4\\ 5&6\\ 7&8\\ 9&10\\ \hline \end{tabular} Bây giờ chúng ta áp dụng cho cái bảng chúng ta vừa viết xem nào? \begin{tabular}{|c|c|} \hline \alpha & alpha\\ \beta & beta\\ \gamma & gamma\\ \delta & delta\\ \epsilon & epsilon\\ \varepsilon & varepsilon\\ \zeta & zeta\\ \eta & eta\\ \theta & theta\\ \vartheta & vartheta\\ \iota & iota\\ \kappa & kappa\\ \lambda & lambda\\ \mu & mu\\ \nu & nu\\ \xi & xi\\ o & o\\ \pi & pi\\ \varpi & varpi\\ \rho & rho\\ \varrho & varrho\\ \sigma & sigma\\ \varsigma & varsigma\\ \tau & tau\\ \upsilon & upsilon\\ \phi & phi\\ \varphi & varphi\\ \chi & chi\\ \psi & psi\\ \omega & omega\\ \hline \end{tabular} Nếu các bạn dám tin đến một ngày mình có thể vẽ mạch điện tử với Latex thì các bạn là ngừơi gan dạ đó, và người gan dạ không có nghĩa là người điên. Nếu có thời gian, F sẽ hướng dẫn sâu hơn về latex, và rồi sẽ có một ngày, với công cụ toán học này, chúng ta có thể vẽ mạch điện tử bằng LaTEX đấy. Các bạn có tin không nào? Hãy học thử Latex như một trò vui, và chúng ta sẽ thấy nó hiệu quả như thế nào. Chúc vui.
__________________
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P store.hn@rpc.vn - store.hcm@rpc.vn Học PIC như thế nào? thay đổi nội dung bởi: falleaf, 02-05-2006 lúc 04:19 AM. |
02-05-2006, 04:32 AM | #6 |
PIC Bang chủ
|
Điều khó khăn khi viết latex trên diễn đàn này, đó là chúng ta không được phép xuống dòng (cái này F cũng mới kiểm tra nên mới biết, vì xuống dòng một cái là nó hiện ra cái chữ <br/> kỳ lắm.
F giải thích những gì F đã viết: \begin{tabular} \end{tabular} đây là tổ hợp lệnh để bắt đầu và kết thúc việc kẻ một cái bảng. \begin{tabular}{|c|c|} có nghĩa là, cái bảng này có 2 cột (khi định nghĩa bảng, chỉ định nghĩa số cột). Bên trái của bảng, có một đường kẻ dọc xuống | Phân tách hai cột của bảng bằng một đường | Và bên phải của bảng, cũng có một đường kẻ dọc | Các nội dung được viết trong một cột, được canh giữa (c = center). Nếu như viết {c|r} Thì bảng sẽ thành như sau \begin{tabular}{c|r} \hline 1000&2\\ 3&4\\ 5&6\\ 7&8\\ 9&1000\\ \hline \end{tabular} Nghĩa là hai bên không có hai đường kẻ dọc, cột bên trái thì canh giữa, còn cột bên phải thì canh phải. Nếu bây giờ bỏ luôn thanh chia ở giữa thì sao? \begin{tabular}{c r} \hline 1000&2\\ 3&4\\ 5&6\\ 7&8\\ 9&1000\\ \hline \end{tabular} Vậy thì bây giờ chắc các bạn cũng đoán ra \hline, chính là lệnh để kẻ hai đường nằm ngang trên và dưới \begin{tabular}{c r} \hline 1000&2\\ 3&4\\ 5&6\\ 7&8\\ 9&1000\\ \end{tabular} Và cuối cùng \\ là dấu dùng để xuống dòng, còn & là để phân cách 2 cột với nhau. Tóm lại, khi khởi tạo bảng, số cột phải được hoạch định trước, còn số hàng thì tuỳ thích, muốn vẽ sao cũng được. Hy vọng rằng các bạn nắm được một số điểm cơ bản để viết ký hiệu Hy Lạp, kẻ bảng một cách cơ bản. Phần sau, chúng ta sẽ tìm cách viết một số công thức toán học thông dụng. Chúc vui
__________________
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P store.hn@rpc.vn - store.hcm@rpc.vn Học PIC như thế nào? thay đổi nội dung bởi: falleaf, 02-05-2006 lúc 04:39 AM. |
04-05-2006, 03:57 PM | #7 |
PIC Bang chủ
|
\begin{tabular}{|l|c|} \hline widetilde\{abc\}&\widetilde{abc}\\ widehat\{abc\}&\widehat{abc}\\ overline\{abc\}&\overline{abc}\\ overbrace\{abc\}&\overbrace{abc}\\ underbrace\{abc\}&\underbrace{abc}\\ underline\{abc\}&\underline{abc}\\ \\sqrt\{abc\}&\sqrt{abc}\\ \\sqrt\[n\]\{abc\}&\sqrt[n]{abc}\\ frac\{abc\}\{def\}&\frac{abc}{def}\\ \hline \end{tabular}
Thêm một bảng ký hiệu toán học nữa. Một chú ý nữa, đó là trong bộ gõ này, sqrt cũng là một chuỗi ký tự đặc biệt tự nhận ra. Có nghĩa là khi các bạn viết sqrt và \sqrt là tương đương như nhau. Chính vì vậy, các bạn chú ý F viết để hiện thị chữ sqrt thì phải viết \\sqrt Các bạn xem dưới đây sẽ rõ hơn: \sqrt{abc} sqrt{abc} \\sqrt\{abc\} Chúc vui
__________________
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P store.hn@rpc.vn - store.hcm@rpc.vn Học PIC như thế nào? thay đổi nội dung bởi: falleaf, 04-05-2006 lúc 04:15 PM. |
06-10-2006, 01:25 AM | #8 |
PIC Bang chủ
|
Tài liệu hướng dẫn viết báo bằng Latex đang trong quá trình soạn thảo tại đây
http://www.tailieuvietnam.net/index....d=44&Itemid=46 Chúc vui
__________________
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P store.hn@rpc.vn - store.hcm@rpc.vn Học PIC như thế nào? |
12-12-2006, 10:51 PM | #9 |
PIC Bang chủ
|
Bài này sẽ được sửa chữa thường xuyên (nếu ai có ý kiến mình sẽ cập nhật thêm)
Tổng hợp các bộ công cụ làm việc với LateX I. CÔNG CỤ SOẠN THẢO LATEX: 1. TeXMaker: http://www.xm1math.net/texmaker/ ** Ưu điểm: (jasperlotus) Nếu TXC hỗ trợ Unicode thì /me không dịch TeXmaker ra Việt ngữ làm gì. Hơn nữa UTF-8 không phải được phát triển chủ động bởi Pascal Brachet. Do đặc tính của Trolltech Qt là hỗ trợ tối đa Unicode. Tuy nhiên, TeXmaker chỉ nên dùng ở mức độ là một Editor tiếng Việt. Còn nhiều việc làm trên TXC tốt hơn. Vả lại TXC chỉ trên Windows, còn TeXmaker là multi-platform. (jasperlotus) TeXmaker hỗ trợ khá nhiều lệnh đặt sẵn cho newbie, và tiện dùng cho everyone. Tạo khá nhiều thứ khác nữa cũng rất nhanh, mà không mất công ngồi gõ cả buổi trời. (thanh) Tôi thấy texmaker tuy không có nhiều "advanced features", nhưng lại rất dễ cài đặt và sử dụng, thích hợp cho những người không có (hay chưa có) thời gian để bạn mò các editor phức tạp hơn, và đặc biệt thích hợp với newbie. ** Khuyết điểm: (falleaf) Không đặt được tên file dạng ABC.ddmmyy.tex, phải đặt tên dạng ABC_ddmmyy.tex (hải âu) Chưa có hướng dẫn hỗ trợ bibtex ** Tài liệu hướng dẫn: (viettug) http://download.viettug.org/mirror1....xmaker-1.1.pdf (mirror tailieuvietnam) http://www.tailieuvietnam.net/downlo...xmaker-1.1.pdf ** Download: (bản tiếng Anh opensource) http://www.xm1math.net/texmaker/download.html ** Phiên bản tiếng Việt: (jasperlotus) http://forum.vnoss.org/viewtopic.php?id=3234 ** Các mirror: (tailieuvietnam) http://www.tailieuvietnam.net/downlo...TeXMakerVN.rar (bản tiếng Việt) 2. WinEdt: http://www.winedt.com/ ** Ưu điểm: (falleaf) Có thể đặt tên file dạng ABC.ddmmyy.tex ** Khuyết điểm: (falleaf) không hỗ trợ Unicode ** Tài liệu hướng dẫn: (viettug) http://download.viettug.org/mirror1....by-pic-1.0.zip (mirror tailieuvietnam) http://www.tailieuvietnam.net/downlo...tex_by_pic.pdf ** Download: (phải mua bản quyền) http://tailieuvietnam.net/ (tìm từ khoá với WinEdt) ** Phiên bản tiếng Việt: Không có phiên bản tiếng Việt 3. TeXnicCenter: http://sourceforge.net/projects/texniccenter/ (TXC) ** Ưu điểm: (falleaf) Rất giống với WinEdt, nhưng WinEdt hỗ trợ font soạn thảo đầy đủ hơn. (viettug) trong TXC, khi bạn làm việc với chế độ dự án ( menu project ), mọi chuyện sẽ tốt đẹp ** Khuyết điểm: (falleaf) chưa kiếm ra hỗ trợ font cho editor tốt, chỉ chọn được một số font (viettug) Chỉ có thể dùng bảng mã TCVN3, Viscii trong TXC thôi. TXC chưa hỗ trợ unicode. ** Tài liệu hướng dẫn: (viettug) http://wiki.viettug.org/wikka.php?wakka=TeXnicCenter ** Download: (sourceforge) http://sourceforge.net/project/showf...group_id=36323 (viettug) http://vnmik.sourceforge.net/ Khi cài gói vnmik phiên bản mới nhất được cập nhật ở đây, mặc định sẽ nhúng bộ TXC ** Các mirror: (tailieuvietnam) http://www.tailieuvietnam.net/downlo...nmik-3.0.3.zip (chỉ mirror bản vnmik) 4. VIM: http://www.vim.org/ ** Ưu điểm: (falleaf) có bác Hàn Thế Thành sử dụng, có thể nhờ bác hỗ trợ ** Khuyết điểm: (falleaf) Vim chỉ là một công cụ editor, và cho phép cài đặt các lệnh (command). Dành cho người dùng "chuyên nghiệp". Nó giống với Notepad Plus và UltraEdit. Nếu so sánh với VIM, F khuyên nên dùng Notepad Plus cho Windows (cũng là opensource) ** Tài liệu hướng dẫn: ** Download: http://www.vim.org/download.php ** Các mirror: Lý do tôi giới thiệu các công cụ soạn thảo này, đó là vì: TexMaker có thể là một công cụ tuyệt vời, dùng cho cả UniX và Windows, dành cho người mới học, nó hỗ trợ về font tốt và đầy đủ. WinEdt là cái bạn tôi tiếp xúc đầu tiên với Latex, và nó có bản quyền, đòi hỏi bẻ khoá hoặc mua, sử dụng trên Windows, nói chung người mới dùng cũng hay tiếp xúc cái này. TeXnicCenter, là cái mà bác Huỳnh Kỳ Anh sử dụng. VIM là cái mà bác Hàn Thế Thành sử dụng. Hai người lãnh đạo 2 cộng đồng lớn về TeX ở Việt Nam, việc họ dùng cái gì, và hỗ trợ cái gì, là điều cần quan tâm.
__________________
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P store.hn@rpc.vn - store.hcm@rpc.vn Học PIC như thế nào? thay đổi nội dung bởi: falleaf, 13-12-2006 lúc 10:23 AM. |
01-06-2007, 04:51 PM | #10 |
Đệ tử 9 túi
|
Cho em thử viết Latex trên diễn đàn cái nhé.
Mà sao không cho một nút Latex lên trên khung khi soạn thảo, ấn cái là ra hả anh. Như tag CODE,.. ấy. Hay quá . Để em thử nghiệm thêm tí nhé. Em chỉ edit bài này để thử nghiệm thôi.Mà Latex ở đây trông đẹp thật đấy. thay đổi nội dung bởi: ngohaibac, 01-06-2007 lúc 05:00 PM. |
|
|
Similar Threads | ||||
Ðề tài | Người gửi | Chuyên mục | Trả lời | Bài mới |
Tập viết Latex và đặt câu hỏi | falleaf | Đóng góp ý kiến | 12 | 27-08-2013 12:12 PM |
Form Latex của picvietnam | falleaf | PIC Việt Nam - Chuyên nghiệp | 35 | 26-02-2011 11:44 AM |
Tập hợp các công cụ Latex | falleaf | PIC Việt Nam - Chuyên nghiệp | 0 | 07-02-2007 10:05 AM |